Chi tiết quy trình sơ chế thân/rễ đinh lăng từ A – Z

Đinh lăng được biết đến khi ở hữu công dụng giống như một loại thuốc bổ, lợi tiểu, lợi sữa, tăng lực và bổ thuận cũng như làm co rút tử cung. Không những thế còn được dùng để chữa ho, ho ra máu và kiết lỵ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến chi tiết quy trình sơ chế thân/rễ đinh lăng. Vậy hãy cùng Vinakitchen đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu về các quy trình sơ chế đó nhé!

Các quy trình sơ chế thân/ rễ đinh lăng đầy đủ và hiệu quả

Đinh lăng được biết đến là cây dược liệu quý có thể thu hoạch toàn bộ như lá, vỏ thân hay vỏ rễ. Rễ và thân cây sẽ được rửa sách đất cả, cắt rời rễ lớn và để hong gió một ngày cho ráo nước. Cụ thể quy trình sơ chế thân/ rễ đinh lăng sẽ như sau:

Phân loại thân/ rễ đinh lăng

Sau khi thu hoạch và để hong gió xong thì người dùng sẽ tiến hành phân loại các loại thân/ rễ đinh lăng thành các loại khác nhau như sau:

+ Loại I là vor và rễ cây loại có đường kính túc tươi từ khoảng 10mm trở lên.

+ Loại II là vỏ thân và vỏ rễ có đường kính dưới 100mm và vỏ thân gần gốc dày trên 2mm.

+ Loại III là các loại rễ và vỏ thân chỉ mỏng dưới 2mm.

quy trinh so che than re dinh lang 1

Phân loại kỹ các loại thân/ rễ đinh lăng trước khi thực hiện sơ chế

Các cách quy trình sơ chế thân/ rễ đinh lăng

Sau khi tiến hành phân loại đinh lăng thì người dùng sẽ thực hiện sở chế với hai cách khác nhau trước khi đưa vào bảo quản như:

+ Cách 1 đó chính là để nguyên rễ và cành để phơi, sấy liên tục cho đến khi khô giòn.

+ Các 2 đó chính là thái lát rễ/ thân đinh lăng sau đó phơi và sấy liên tục cho đến khi khô giòn.

Bảo quản đinh lăng hiệu quả

Quá trình bảo quản đinh lăng cũng là một trong những bước vô cùng quan trọng mà người dùng không nên bỏ qua đó là:

+ Người dùng nên bảo quản đinh lăng ở những nơi khô ráo, sạch sẽ và chú ý phòng ẩm cũng như mối mọt dễ phát sinh.

+ Người dùng nên đóng gói đinh lăng bằng túi Polyetylen dày khó rách và buộc chặt đầu để tránh không khí có thể sâm nhật vào làm ẩm, gây mất mùi thơm và ảnh hưởng đến chất lượng của đinh lăng. Không những thế, đóng ngoài còn là bao gài bền có ghi đầy đủ các ký hiệu lô, nơi sản xuất và ngày tháng.

Những công dụng nổi bật của thân/ rễ đinh lăng

Không phải tự nhiên mà thân/ rễ đinh lăng được nhiều người dùng ưu tiên sử dụng mà là do sở hữu rất nhiều công dụng nổi bật khác nhau như:

quy trinh so che than re dinh lang 2

Những công dụng nổi bật của đinh lăng trong cả y học cổ truyền và hiện đại

Công dụng của thân/ rễ đinh lăng trong y học cổ truyền

Đinh lăng được biết đến là loại thuốc bổ trị suy nhược cơ thể, tiêu hóa kém hay phụ nữ sau khi đẻ ít sữa và sản hậu huyết xông nhức mỏi. Ngoài ra, đinh lăng còn được dùng để làm thuốc chữa ho, ho ra máu, chữa kiết lỵ và thông tiểu tiện. Thân và cảnh được dùng để chữa phong thấp và đau lưng. Còn lá đinh lăng được dùng để chữa cảm sốt, sưng vú hay mụn nhọt bị sưng tấy.

Công dụng của thân/ rễ đinh lăng trong nghiên cứu y học hiện đại

Công dụng của đinh lăng trong nghiên cứu y học hiện đại đó chính là gia tăng biên độ điện não và tăng tỉ lệ các sóng alpha hay giảm tỉ lệ sóng delta. Không những thế còn tăng khả năng tiếp nhận của các tế bào thần kinh với các kích thích ánh sáng.

Tham khảo thêm:

TOP 5 CÁCH BẢO QUẢN THUỐC TẠI NHÀ HIỆU QUẢ NHẤT

QUY TRÌNH BẢO QUẢN THUỐC TRONG KHO ĐẠT CHUẨN GSP

Lời kết

Việc thực hiện đúng quy trình sơ thế thân/ rễ đinh lăng nhằm giúp tăng tính hiệu quả sử dụng cực cao dù là ngâm rượu hay sắc nước, ăn sống. Đảm bảo có thể đem lại tính hiệu quả cực cao cho người dùng khi lựa chọn sử dụng cũng như tăng cường sức khỏe một cách tốt nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng máy thái thuốc để đơn giản hóa các quy trình sơ chế đó. Chính vì thế, nếu bạn cần chọn mua máy thái thuốc chất lượng và hiệu quả thì chần chừ gì mà không liên hệ ngay với Vinakitchen tại website: https://vinakitchen.net/may-thai-thuoc này nhé!

 

Bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Facebook Messenger Gọi điện cho tôi Chat Zalo Xem bản đồ
Messenger Gọi ngay Zalo Bản đồ